ĐỊA CHỈ MỚI & GIỚI THIỆU ĐƯỜNG DẪN (LINK)
Tổng số lượt xem trang
XEM - NGHE - ĐỌC - HÁT
Chủ Nhật, 13 tháng 9, 2015
VIDEO – ĐÀNH PHẢI XUẤT BẢN BẰNG GIỌNG ĐỌC CỦA CHÍNH TÁC GIẢ
tập thơ thứ 14:
ĐỂ LÒNG NGƯỜI THÔI TRẦM UẤT .
– TÁC GIẢ TỰ ĐỌC
(không phải do nghệ sĩ đọc diễn cảm thực hiện)
– CHƯA ĐƯỢC CẤP PHÉP ĐỂ XUẤT BẢN BẰNG SÁCH IN GIẤY,
NÊN ĐÀNH PHẢI XUẤT BẢN BẰNG GIỌNG ĐỌC: .
1)
2)
3)
4)
.
YOUTUBE:
https://www.youtube.com/user/AnTranXuan/playlists
FACEBOOK:
https://www.facebook.com/tranxuanan.writer/posts/1620027904937821?pnref=story
https://www.facebook.com/notes/tran-xuan-an/tho-ngay-2-9-nam-nay-tho-tran-xuan-an/1618778061729472?pnref=story . .
http://www.tranxuanan-writer.net
http://www.txawriter.wordpress.com
http://www.facebook.com/tranxuanan.writer .
Thứ Ba, 28 tháng 7, 2015
CÁC VIDEO THÁNG 7 & THÁNG 8 HB15 TRÊN YOUTUBE
CÁC VIDEO THÁNG 7 & THÁNG 8 HB15 TRÊN YOUTUBE
Xuất bản 02-08-2015... .
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Xuất bản 22-07-2015...
--------------- Đọc bài ý kiến ngắn -------------------------------
NGUYÊN DO TÂM TRẠNG, TƯ TƯỞNG TÔI CÓ VẺ MÂU THUẪN
Ý kiến ngắn của Trần Xuân An
22-7 HB15 (2015)
https://www.youtube.com/watch?v=LSzD_pUeE0M
--------------- Đọc thơ --------------------------------------------
Chùm thơ chiêu hồn tháng 7:
NGHE NHƯ THỂ CÓ ĐÀN TẾ CHUNG Ở THÀNH CỔ - THẠCH HÃN (bài 1)
https://www.youtube.com/watch?v=cxcnJRTUdT8
SAO NẶNG HỒN CHUÔNG? (bài 2)
https://www.youtube.com/watch?v=9YsRzCgVmBU
HAI PHÍA RỒI MỘT THƯƠNG YÊU (bài 3)
https://www.youtube.com/watch?v=xr-PCYawG1U
thơ Trần Xuân An
trong tập thơ "Để lòng người thôi trầm uất" (2014-2015) ... .
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
. XEM THÊM:
.
.
.
http://www.tranxuanan-writer.net
http://www.txawriter.wordpress.com
http://www.facebook.com/tranxuanan.writer .
Thứ Tư, 19 tháng 2, 2014
"ÔI TỔ QUỐC CON ĐÃ NGHE" -- NHẠC: LA HỮU VANG
- - -
BẢN NHẠC "ÔI TỔ QUỐC CON ĐÃ NGHE" -- NHẠC SĨ: LA HỮU VANG
sáng tác trong phong trào đô thị Miền Nam Việt Nam, trước 1975
WebTXA. mạn phép đưa lên đây để tặng các bạn trong nhóm "Đất vàng", Tam Kỳ, Quảng Tín (Quảng Nam), 1971-1972... như một kỉ niệm
Tác giả: La Hữu Vang-"Ôi Tổ quốc con đã nghe!"(phong trào "Hát cho dân tôi nghe", trước 1975)
|
https://sites.google.com/site/tranxuananwriter3/Toquocoitadanghe-LaHuuVang-Top_cx8f.mp3?attredirects=0&d=1
- - -
- - -
Hình ảnh về Trần Xuân An & những người quen biết... -- Video có sử dụng nhạc nền: Schumann viết cho clarinet & piano -- Cổ điển -- 12'56'', với sự hỗ trợ về âm thanh của YouTube. 07 tháng 03 HB14 (2014).
- - -
- - -
- - -
- - -
CŨNG CÓ THỂ XEM TẠI MỘT TRANG FACEBOOK (nhạc nền: Hạ trắng - Trịnh Công Sơn & saxo: Trần Mạnh Tuấn)
- - -
Thứ Năm, 6 tháng 9, 2012
Phim ve Trai Sang tac HNV. Tp.HCM. tai Gia Lai -- 4-2012
do CHU QUANG MẠNH THẮNG quay phim, nhiếp ảnh và thực hiện công đoạn hậu kì
Phần 1:
Phần 2:
Phần 3:
Phần 4:
Phần 5:
Trại sáng tác do Hội Nhà văn TP.HCM tổ chức tại Gia Lai, từ ngày 19 đến ngày 27 tháng 4 HB12 (2012), với sự trợ giúp về cơ sở vật chất của Công ti cổ phần Văn hóa - Du lịch tỉnh Gia Lai.
Các thành viên của đoàn: Phạm Sỹ Sáu, Đặng Nguyệt Anh, Nguyễn Ngọc Khương, Thanh Yến, Hoàng Bá Tòng (cán bộ VP. Hội), Chu Quang Mạnh Thắng, Nguyễn Xuân Châu, Nguyễn Vũ Tiềm, Trần Xuân An, Xuân Trường (và vợ hiền), Trúc Phương (Nguyễn Minh Nghiệp)...
Ngày công bố bộ phim này (với sự đồng ý của nhà văn Chu Quang Mạnh Thắng) trên Youtube: 05-9 HB12 (2012):
http://youtube.com/user/AnTranXuan
_____________________
http://www.tranxuanan-writer.net
http://www.tranxuanan-poet.net
Trần Xuân An - Chùm thơ viết trong đợt đi thực tế - sáng tác tại Gia Lai:
http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/bai-moi-viet-3
Thứ Bảy, 26 tháng 11, 2011
THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG TRẢ LỜI TRƯỚC QUỐC HỘI, 25-11-2011, & hai MP3 khác
1) RANH GIỚI BIỂN NGOÀI CỬA VỊNH BẮC BỘ,
HOÀNG SA, TRƯỜNG SA
VÀ VÙNG BIỂN THUỘC ĐẶC QUYỀN KINH TẾ, THỀM LỤC ĐỊA DOC BỜ BIỂN VIỆT NAM
2) LUẬT BIỂU TÌNH & LÒNG YÊU NƯỚC
--- NHÀ NGHIÊN CỨU DƯƠNG DANH DY TRẢ LỜI PHỎNG VẤN BBC VIETNAMESE 28-12-2013 CHÍNH MAO TRẠCH ĐÔNG CHỈ ĐẠO VIỆC XÂM CHIẾM HOÀNG SA CỦA VIỆT NAM
--- NHÀ SỬ HỌC DƯƠNG TRUNG QUỐC TRẢ LỜI PHỎNG VẤN BBC VIETNAMESE 20-01-2014 VNCH. ĐÃ THỰC THI ĐÚNG NHIỆM VỤ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI HOÀNG SA, TRƯỜNG SA
(Nguồn: VietNamNet)
Trước và sau khi TT. Nguyễn Tấn Dũng chính thức phát biểu, đề xuất luật biểu tình, trên báo chí và mạng vi tính toàn cầu đã có nhiều ý kiến: Luật biểu tình rất nên được xây dựng và ban hành, nhưng không phải để ràng buộc người dân trong việc biểu tình -- kiến nghị công khai và công khai bày tỏ thái độ một cách chính đáng, kể cả sự phản đối các chính sách sai lầm (tất nhiên trong khuôn khổ hiến pháp, luật pháp và công pháp quốc tế, hiến chương Liên hiệp quốc ...).
- - -
NHÀ NGHIÊN CỨU DƯƠNG DANH DY TRẢ LỜI PHỎNG VẤN BBC VIETNAMESE 28-12-2013
CHÍNH MAO TRẠCH ĐÔNG CHỈ ĐẠO VIỆC XÂM CHIẾM HOÀNG SA CỦA VIỆT NAM
.
Tác giả: Dương Danh Dy-BBC-VietnameseDuong Danh Dy
|
https://sites.google.com/site/tranxuananwriter4/Hoang-Sa_Mao-Trach-Dong-xam-chiem_Duong_Danh-Dy_BBCVietnamese-Multimedia.mp3.flv
- - -
- - -
NHÀ SỬ HỌC DƯƠNG TRUNG QUỐC TRẢ LỜI PHỎNG VẤN BBC VIETNAMESE 20-01-2014
VNCH. ĐÃ THỰC THI ĐÚNG NHIỆM VỤ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI HOÀNG SA, TRƯỜNG SA
.
.
Tác giả: Dương Trung Quốc-BBC-VietnameseDuong Trung Quốc
|
https://sites.google.com/site/tranxuananwriter3/duongtrungquoc_Hoang-Sa-Truong-Sa_20-01-2014_BBC-phong-van.mp3
- - -
Thứ Sáu, 4 tháng 11, 2011
BỐN MƯƠI NĂM (thơ Trần Xuân An, 04-11 HB11)
thơ Trần Xuân An
BỐN MƯƠI NĂM
Trần Xuân An
bốn mươi năm viết giữa đời
dài lận đận, buổi giao thời quá lâu
trắng lòng cho đến bạc râu
ba mươi đầu sách phẳng nhàu, trên không
bay quanh trái đất ngàn vòng
sách sà tay mến, đậu gông cùm tù (*)
(ngẫm chi trói buộc Nguyễn Du
nếu sông Gianh thì hình như... hơi hiền
đôi cánh thơ rộng vô biên
sông phong kiến – sợi tóc tiên –, sá gì!) (*)
sách in đỏ ấn bay đi
bốn mươi năm nữa cũng vì xưa sau.
TXA.
9:00 – 11:33, 04-11 HB11
(*) Gông cùm, trói buộc sự sáng tạo chân chính, phản ánh chân thật...
Thứ Ba, 1 tháng 11, 2011
THÀNH LŨY HOÀNG SA - TRƯỜNG SA (thơ Trần Xuân An, 31-10 HB11)
thơ Trần Xuân An
THÀNH LUỸ HOÀNG SA – TRƯỜNG SA
Trần Xuân An
Cửa Việt máu đẫm chiến công
thắng tàu Hà Lan cướp bóc... (1)
Hoàng Sa, lệ đầm ốc ngọc (2)
thuyền Thanh bão vỡ, xương khô...
ta tuần canh, nhặt tình cờ
rưng rưng mong chỉ biển cho tự lòng (2)
toạ miếu dân thờ Cá Ông?
rạn tượng Phật thời Chúa Sãi?
mấy trăm năm cần dựng lại
hải đồ Quang Ảnh rộng tầm (3)
khắc bia đá, rải hạt mầm
xanh Hoàng Sa, tránh bẫy ngầm Trường Sa
chỉ mươi ngày đêm khơi xa
Văn Nguyên có thành tên đảo?
mênh mông, tuy chưa thấu đáo
bản đồ Hữu Nhật, thẻ lim
bền trong trang sử im lìm
cùng dân Ngãi – Định không chìm công lao
và cuối đông ấy, quên sao
thuyền Anh mưa mù mắc cạn
lóp ngóp ghe con sam bản
vào Bình Định, từ Hoàng Sa
áo cơm, đỡ tím xương da
chín mươi thuỷ thủ về nhà, ngả Tân (4)
Lý Sơn càng ấm nghĩa ân
khi kẻ chức quyền bị án
sử ghi tội lưu Nguyễn Hoán (3)
sáng dân, Hoàng Sa – Trường Sa!
xưa sau, bút đỏ hồng hoa
đảo cô quạnh, không nhạt nhoà kỉ cương
ước xây luỹ giữa đại dương
chắn bão, lòng người lặng sóng
vững ân uy, khơi nguồn sống...
bỗng lửa Phương Tây thổi tràn
Á – Phi nghẹn trong tan hoang
Hoàng – Trường Sa cũng úa quầng hải đăng! (5)
TXA.
14:30 – 19:27, 31-10 HB11
__________________
(1) Năm 1585. Xem: “Đại Nam thực lục tiền biên” (quyển I), bản dịch VSH., tập 1, Nxb. Giáo Dục tái bản, 2002, tr. 32.
(2) Một thứ ốc sản sinh ngọc ở Hoàng Sa. Xem: Lê Quý Đôn, “Phủ biên tạp lục”, bản dịch Lê Xuân Giáo, tập 1, PQVK. ĐTVH. – SG. xuất bản, 1972, tr.209. ĐNNTC., bản dịch VSH., tập 2, Nxb. Thuận Hóa, 1994, tr. 422: “… Sản nhiều ốc hoa, hải sâm, đồi mồi, vích, cùng những hàng hóa của thuyền người Thanh bị bão, trôi giạt vào đấy”.
(3) Phạm Quang Ảnh (năm 1815), Phạm Văn Nguyên (năm 1835), Phạm Hữu Nhật (năm 1836), Nguyễn Hoán (năm 1845). Có một chi tiết quan trọng, tôi nhận ra và thấy cần nhấn mạnh: Mặc dù về mặt hành chính, Hoàng Sa – Trường Sa (gọi chung là Hoàng Sa) được triều Nguyễn gộp vào tỉnh Quảng Ngãi (hải phận Quảng Ngãi), nhưng triều Nguyễn vẫn ý thức rõ Hoàng Sa – Trường Sa trải dài “không biết mấy ngàn dặm”. Bản tấu của Bộ Công (1836) thể hiện rõ điều đó: “từ xứ ấy trông vào bờ bến, đối thẳng vào là tỉnh hạt nào, phương hướng nào, đối chênh chếch là tỉnh hạt nào, phương hướng nào, cách bờ biển chừng bao nhiêu dặm. Nhất nhất nói rõ, đem về, dâng trình”. Có nghĩa là Hoàng Sa – Trường Sa trải dài qua nhiều hải phận của nhiều tỉnh chứ không riêng hải phận Quảng Ngãi. Xem: ĐNTL.TB. & CB., các tập: 1 (tr.898), 3 (tr.743), 4 (tr.673, 867) & 6 (tr.749), Nxb.GD. tái bản, 2002 & 2007.
(4) Năm 1836. Xem: ĐNTL.CB., sđd., tập 4, tr.1058. Singapore, đúng ra, theo cách gọi hồi đó là Hạ Châu hay Tân Gia Ba.
(5) Hải đăng do kĩ sư Pháp thiết kế xây dựng tại Hoàng Sa và Trường Sa (1938).
XEM: TÁC GIẢ TỰ ĐỌC THƠ: VIẾT KHI TỔ QUỐC BỊ XÚC PHẠM VÀ VỊ XÂM LƯỢC (phần đầu)
XEM: TÁC GIẢ TỰ ĐỌC THƠ: VIẾT KHI TỔ QUỐC BỊ XÚC PHẠM VÀ VỊ XÂM LƯỢC (phần tiếp theo)
XEM: TÁC GIẢ TỰ ĐỌC THƠ: THƠ BẠT VỀ CHÙM THƠ PHẢN ĐỐI TRUNG QUỐC - Mới nhất!
Sau hai bài thơ bạt về loạt thơ này, tác giả vẫn không thể không viết, đọc hai bài thơ khác (sáng tác trong tháng 9, đầu tháng 10 HB11) và đọc lại một bài thơ được viết từ 1994. Trân trọng mời xem thêm:
Mời đọc văn bản hai bài thơ về HAI GỌNG KÌM LỊCH SỬ (thơ, 1994 & 21-9 HB11) - Mới nhất!
Mời đọc văn bản bài thơ "BIỂN ĐẢO CÔNG LÍ" - (06-10 HB11) -- Mới nhất!
--- Liên khúc (5 bài):Tác giả tự đọc thơ: "LẠI NIỀM SỬ VỀ BIỂN ĐẢO" - (14-10 HB11) -- Mới nhất!
Tác giả tự đọc thơ: "ĐỊA CHÍ VÀ LÒNG TA NHẤT THỐNG" - (19-10 HB11) -- Mới nhất!
Tác giả tự đọc thơ: "LỄ HỘI CỦA LÒNG DŨNG CẢM" - (25-10 HB11) -- Mới nhất!
Tác giả tự đọc thơ: "THÀNH LŨY HOÀNG SA - TRƯỜNG SA" - (31-10 HB11) -- Mới nhất!
- Phan Huyên Đình (Trần Xuân An)
- Poet, writer, researcher. Thirty five (35/36 ) published-books [11-2011] (poem; novel; essay; research; critical contribution on history, literature...). The HCMC Writers' Association member. ALL RIGHTS RESERVED (BẢN QUYỀN).~ TÊN MIỀN & VIDEO ~ HTTP://WWW.TRANXUANAN-WRITER.NET ~ WWW.TRANXUANAN-WRITER.BLOGSPOT.COM ~ List of TXA.'s works (books) A ~ (www2-...) ~ List of TXA.'s works (books) B ~ C.1ASPHOST.COM/TrXuanAn/... ~ tranxuanan.writer.googlepages.com ~ The contemporary writers's works web ~ (www2-...)